Anh Ngữ Du Học Etest Ielts Writing Task 2

Anh Ngữ Du Học Etest Ielts Writing Task 2

Today, it seems to be universally accepted that increased education is a good thing. Thousands of colleges and millions of students spend vast amounts of time and money chasing pieces of paper. But what is the value of these qualifications? This essay will discuss whether education has been devalued.

Today, it seems to be universally accepted that increased education is a good thing. Thousands of colleges and millions of students spend vast amounts of time and money chasing pieces of paper. But what is the value of these qualifications? This essay will discuss whether education has been devalued.

Vấn đề 2: Trẻ em được dạy rằng chúng có thể đạt được bất kỳ điều gì mình muốn nếu cố gắng đủ

Ví dụ như ở Mỹ, trẻ em thường được khuyến khích theo đuổi giấc mơ của mình, cho dù giấc mơ có to lớn hay viển vông như thế nào. Cộng thêm từ phim ảnh và các bài phỏng vấn từ những người thành công khiến thông điệp này càng thuyết phục hơn.

Thành công là một sự kết hợp phức tạp của nhiều yếu tố về tài năng, giáo dục, điều kiện môi trường. Vì vậy, việc khuyến khích đứa trẻ cố gắng bằng mọi giá phải đạt được tham vọng dẫn đến tình huống nếu chúng không đạt được, lòng tự trọng của đứa trẻ sẽ bị tổn thương. Nặng hơn, sẽ dẫn đến sự vỡ mộng, nghi ngờ bản thân, điều có thể ảnh hưởng đến sự phát triển tinh thần của đứa trẻ khi trưởng thành.

Vấn đề 1 : Trẻ em đang phải đối mặt với áp lực về giáo dục, xã hội và quảng cáo

Nguồn cơn của các áp lực từ giáo dục, xã hội và quảng cáo mà trẻ em phải đối mặt ở ngày nay phần lớn đến từ yếu tố công nghệ

Trẻ em được kỳ vọng học và hiểu về máy tính và các thiết bị công nghệ từ sớm để phục vụ cho việc học. Bản chất của việc học là tốt nhưng việc dành nhiều thời gian trên máy tính có tác động xấu đến sức khỏe tinh thần.

Trẻ em ngày nay kết nối và chia sẻ với bạn bè thông qua các ứng dụng điện thoại và mạng xã hội. Các vòng tròn bạn bè được mở rộng nhưng đồng thời tạo ra những áp lực khi ngày càng có nhiều bạn bè xấu bắt nạt mình trên mạng.

Khi online, trẻ em sẽ bắt gặp những quảng cáo về thức uống, đồ chơi liên quan trực tiếp đến mình, gây áp lực phải đưa ra quyết định mua những sản phẩm được quảng cáo.

Một số đề bài mẫu trong IELTS Writing task 2 - Topic Children and Pressure

Đề 1: Children are now facing educational, social, and commercial pressures. What are the causes of these pressures? What measures can be taken to reduce them?

Đề 2: In some cultures, children are often told that they can achieve anything if they try hard enough. What are the advantages and disadvantages of giving children this message?

Đề 3: Some people think that children should begin their formal education at a very early age. Some think they should begin at least 7 years old. Discuss both views and give opinions.

Vấn đề 3: Trẻ em nên bắt đầu được giáo dục chính thức từ sớm, hay từ tuổi lên 7

Khi trẻ em được đi học từ sớm, chúng sẽ có một môi trường để phát triển cùng các bạn đồng trang lứa. Ở nhà, cha mẹ có thể sẽ không có nhiều thời gian dành cho chúng, hoặc không có điều kiện để tạo ra môi trường phù hợp cho sự phát triển lành mạnh. Vì thế, trường học sẽ là nơi nuôi dưỡng những suy nghĩ và thói quen tốt cho trẻ từ sớm.

Tuy nhiên, trường học cũng là nơi đặt ra nhiều áp lực cho trẻ, vì thế áp lực này không nên được đặt lên khi trẻ chưa đủ lớn và sẵn sàng. Bên cạnh đó, tính cách của trẻ được hình thành từ những năm đầu đời, vì thế trẻ nên được tạo điều kiện để khám phá thế giới và chuẩn bị về mặt tinh thần trước khi bước vào giáo dục chính thức

Các từ vựng cần thiết cho IELTS Writing task 2 - Topic Children and Pressure

Một số từ vựng quan trọng cho chủ đề này:

Ví dụ: Teenagers use messaging applications to keep in touch with their friends nowadays.

Dịch nghĩa: Giới trẻ sử dụng các ứng dụng nhắn tin để giữ liên lạc với bạn bè ngày nay.

Ví dụ: Social media has gradually replaced newspapers in recent decades.

Dịch nghĩa: Mạng xã hội dần thay thế báo giấy trong những thập kỷ gần đây.

Ví dụ: Smoking takes a heavy toll on people’s health

Dịch nghĩa: Việc hút thuốc lá có tác động xấu đến sức khỏe con người.

Ví dụ: Meditation is good for mental health.

Dịch nghĩa: Thiền tốt cho sức khỏe tinh thần.

Ví dụ: Parents should foster positive lifelong habits for their children.

Dịch nghĩa: Cha mẹ nên nuôi dưỡng những thói quen suốt đời tích cực cho trẻ nhỏ.

Ví dụ: Giving younger children more attention can trigger a feeling of inadequacy in their older siblings.

Dịch nghĩa: Trao nhiều sự chú ý cho đứa trẻ nhỏ hơn có thể tạo ra một cảm giác không đầy đủ trong những anh chị em lớn tuổi hơn.

Ví dụ: It is unrealistic to expect to solve the problems immediately.

Dịch nghĩa: Nó là phi thực tế để kì vọng giải quyết vấn đề một cách ngay lập tức.

Ví dụ: She is a good student and serves as a role model in her class.

Dịch nghĩa: Cô ây là một học sinh giỏi và được xem như là một hình mẫu trong lớp của cô ấy

Ví dụ: They are beginning to regain their confidence and self-esteem

Dịch nghĩa: Họ đang bắt đầu lấy lại tự tin và lòng tự trọng

Ví dụ: She can get a promotion in this company thanks to her sheer determination.

Dịch nghĩa: Cô ấy có thể có được sự thăng tiến trong công ty này nhờ vào quyết tâm lớn lao

Ví dụ: Hard work is a determining factor that can lead to success.

Dịch nghĩa: Chăm chỉ là một yếu tố quyết định dẫn đến thành công

There should be no self-doubt if you want to climb this mountain.

Dịch nghĩa: Không nên có sự nghi ngờ bản thân nếu bạn muốn leo ngọn núi này.

Ví dụ: There is widespread disillusionment with the present government.

Dịch nghĩa: Có một sự vỡ mộng lan rộng với chính phủ hiện tại.

Ví dụ: Teenagers should be allowed to interact with their friends to increase social skills.

Dịch nghĩa: Những đứa trẻ tuổi thiếu niên nên được cho phép tương tác với bạn bè để tăng các kĩ năng xã hội.

Ví dụ: Genetic and biological factors affect personality formation in young children.

Dịch nghĩa: Những yếu tố vế gen và sinh học ảnh hưởng đến sự hình thành ở trẻ nhỏ.

Ví dụ: Fond memories in childhood will lay the ground for children’s development in their later life.

Dịch nghĩa: Những kỉ niệm tươi đẹp trong tuổi thơ sẽ tạo ra nền tảng cho sự phát triển của trẻ trong cuộc sống sau này

Phân tích, dàn bài mẫu tham khảo cho đề IELTS Writing task 2

Đề bài: In some cultures, children are often told that they can achieve anything if they try hard enough. What are the advantages and disadvantages of giving children this message?

Chủ đề: Children can achieve anything

Keywords: children can achieve anything, try hard enough

Dạng bài: Advantages and Disadvantages Essay

Hướng tiếp cận: ở dạng bài này, người viết chỉ cần nêu ra những ưu điểm và khuyết điểm của việc đưa ra thông điệp rằng trẻ nhỏ có thể đạt được bất cứ điều gì nếu cố gắng đủ

Topic Sentence 1: Những điểm tích cực trong việc nhấn mạnh lên nỗ lực và thành tích của trẻ nhỏ

Main ideas: Trẻ nhỏ có tiềm năng vô tận, nếu đưa ra một sự khuyến khích đúng. Trẻ sẽ có những mục tiêu, ước mơ và cố gắng mỗi ngày để đạt được ước mơ đó.

Supporting idea: Điều này được chứng minh ở nền văn hóa Mỹ, nơi mà mỗi trẻ nhỏ được cổ vũ theo đuổi ước mơ của mình. Dễ dàng có thể thấy được các bộ phim hoạt hình của trẻ nhỏ sản xuất bởi Pixar Disney thường hay đưa ra thông điệp này.

Topic Sentence 2: Mặc dù việc nỗ lực là quan trọng, người ta đã không suy xét đến những yếu tố khác liên quan đến thành công mà đứa trẻ không kiểm soát được. Điều này đến những hệ lụy về mặt tinh thần nếu đứa trẻ quá bị ám ảnh về việc phải thành công.

Main idea: Thành công là một sự kết hợp phức tạp của các yếu tố về gia đình, xã hội, tài năng. Một sự kết hợp hài hòa của các yếu tố này dẫn đến thành công, thiếu một yếu tố, chẳng hạn như một xã hội tạo điều kiện có thể cũng không giúp trẻ thành công. Đứa trẻ có thể tin vào chính mình và cố gắng trong cuộc sống, nhưng nếu chúng thất bại, chúng sẽ không nghĩ ai ngoài chính mình là người có lỗi. Điều này tạo ra một áp lực vô hình về mặt tinh thần, chạm vào lòng tự trọng và khiến đứa trẻ bị vỡ mộng, nghi ngờ bản thân.

Conclusion: Khẳng định lại một lần nữa rằng thông điệp này có ưu, khuyết điểm. Cha mẹ nên biết cách cổ vũ đúng, đủ và không đưa những kỳ vọng không có thực.

In some countries, people believe children should exert a great deal of striving so that they can achieve anything in life. In my opinion, there are positives and negatives related to this notion.

On the one hand, an emphasis on putting great effort could lead to better results for the children in the future. Admittedly, children have unlimited talent and new areas of development they have not yet discovered. Therefore, a certain degree of pushing will be likely to help them thrive when they become more mature. It is easily noticeable that this message is also imparted in Disney movies, which usually provide stories about some characters who overcome their hardships in life and fulfill their goals. Besides, some famous figures such as Bill Gates, Barack Obama, and Steve Jobs also gave talks about the importance of having a big dream at a young age. This has reinforced the idea that sheer determination which is nurtured in childhood will lay the groundwork for extraordinary success in the future.

Although a wholehearted attempt is good for children, parents do not consider other determining factors that can lead to success when they tell their children to follow this idea. These are family backgrounds, the nature of contemporary society, and genetic talents. An absence of one ingredient such as a liberal system of education can lead to failure although the children have tried their best. In these situations, the children have no one to blame but themselves. This can put pressure on children because it hurts self-esteem and engenders self-doubt and disillusionment inside them. If this is not remedied properly, this burden will weigh on them throughout adulthood. Effort and hard work are good but when they are considered the only elements of success, this can create repercussions for children’s mental health.

In conclusion, teaching children about determination and hard work creates great individuals, the by-product of this is a decline in self-confidence. Therefore, parents should be mindful to avoid impractical expectations.Bài tập vận dụng

Phân tích (xác định chủ đề, keywords, và dạng bài), lập dàn ý và viết bài hoàn thiện cho đề bài sau:

Some people think that children should begin their formal education at a very early age. Some think they should begin at least 7 years old. Discuss both views and give opinions.

Chủ đề: Should children begin formal education at the age of 7?

Keywords: Children /begin / formal education / early age/ or begin at least 7 years old

Dạng bài: Discuss both views essay

Hướng tiếp cận: ở dạng bài này, người viết chỉ ra hai mặt của vấn đề và nêu quan điểm cá nhân

Supporting idea: Ở nhà, trẻ em có thể có anh chị em hoặc không, cha mẹ có thể quan tâm hoặc bỏ lơ trẻ, và điều này thay đổi theo từng hoàn cảnh gia đình. Không phải tất cả các trẻ điều có những môi trường hỗ trợ giống nhau. Mặt khác, trường học là nơi đảm bảo điều kiện học tập của các em nhỏ bằng nhau.

Topic sentence 2: Mặc dù những ưu điểm kể trên, việc cho phép trẻ được lớn lên ở môi trường khác với nhà trường có thể giúp trẻ phát triển một cách riêng biệt và đủ đầy.

Main idea: Mặc dù nhà trường đem đến cho học sinh những điều kiện hỗ trợ về mặt học tập, trường học cũng là nơi áp dụng những luật lệ mà trẻ phải tuân thủ, có những áp lực về mặt học thuật mà trẻ phải chịu đựng. Vì thế, nếu trì hoãn việc đi học ở trường, trẻ sẽ có cơ hội khám phá thế giới, từ đó giúp cho trẻ trưởng thành hơn về mặt tâm lý.

Supporting idea: Một số nghiên cứu chỉ ra rằng từ khi sinh ra đến năm 7 tuổi là thời điểm mà phần lớn tính cách của trẻ sẽ hình thành. Trì hoãn đi học cũng sẽ tạo cơ hội để trẻ phát triển tính cách tốt trước khi chính thức đi học.

Khẳng định lại một lần nữa rằng những lợi ích của việc đi học sớm không thể vượt qua việc trì hoãn giáo dục chính thức.

Các nhà làm chính sách giáo dục nên xem xét điều này để tạo ra những chính sách hiệu quả.

Some believe that children should be educated early while others argue official education should begin after the age of 7. In my opinion, although early schooling will foster social development, children should be permitted to grow up outside school until 7.

On the one hand, the opportunity to go to school at an early age will foster the development of children in interacting with other people. During the initial years, children should be exposed to a wide range of social relationships to grow up healthily. For example, they should know how to deal with strangers, make friends, and communicate appropriately in different situations. At home, they may or may not have siblings, their parents may pay attention to or neglect them. This varies due to the environment that each family creates and not all the children have the privilege to be nurtured in a good condition. Otherwise, schools are the place that can ensure an equal environment as they can interact with teachers and other friends at a rather same level of frequency. Therefore, with support from schools, children can develop and learn new social skills effectively.

Despite the above-mentioned advantages, delayed formal schooling can help children thrive more fully and uniquely. Although schools can supply supporting learning conditions, they also impose rules that the children must adhere to. Added to this is the pressure schools usually apply on their students, which could create an invisible burden that is seemingly inappropriate for the child's development. Therefore, postponing going to school will give them a chance to explore the world and prepare them mentally for the education ahead. Some research has indicated that from birth to 7 years old, a majority of personality formation takes place inside children’s brains. Without constraint, children will grow healthily and more peacefully. This is illustrated by the education system in Finland, where students do not start school before the age of 7 but it produces the top students in the world.

In conclusion, the social development of early school does not outweigh the positives of delayed schooling. Educational reformers should consider this when making policies on education.

Trẻ em và giáo dục là một chủ đề thông dụng của kỳ thi IELTS Writing task 2. Thông qua bài viết này, tác giả hy vọng rằng người học đã có những từ vựng, ý tưởng cần thiết để luyện tập viết bài cho chủ đề này. Bên cạnh đó, các bài mẫu được cung cấp để người học có thể tham khảo về cách viết, tiếp thu cách dùng câu để phát triển bài viết của riêng mình.