Bộ Chính Trị Có Bao Nhiêu Người Miền Nam

Bộ Chính Trị Có Bao Nhiêu Người Miền Nam

Địa lý Việt Nam được chia thành 3 miền là Bắc – Trung – Nam. Miền Trung, hai tiếng gọi thân thương, dải đất dài nối liền hai miền Tổ Quốc, danh sách các tỉnh miền Trung ở Việt Nam được chia làm ba miền địa hình gồm: Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, hay theo cách chia khác là 2 vùng: Duyên hải miền Trung (gồm Bắc và Nam Trung Bộ) và Tây Nguyên. Vậy miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành phố?

Địa lý Việt Nam được chia thành 3 miền là Bắc – Trung – Nam. Miền Trung, hai tiếng gọi thân thương, dải đất dài nối liền hai miền Tổ Quốc, danh sách các tỉnh miền Trung ở Việt Nam được chia làm ba miền địa hình gồm: Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, hay theo cách chia khác là 2 vùng: Duyên hải miền Trung (gồm Bắc và Nam Trung Bộ) và Tây Nguyên. Vậy miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành phố?

Miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành phố?

Miền Trung hiện có 19 tỉnh, thành phố. Các tỉnh miền trung Việt Nam  gồm: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận. Địa hình miền Trung gồm 3 khu vực cơ bản là Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

Bao gồm các dãy núi phía Tây.  gồm có 6 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.

Là nơi giáp Lào có độ cao trung bình và thấp. Riêng miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hoá có độ cao từ 1000 – 1500m. Khu vực miền núi Nghệ An – Hà Tĩnh là đầu nguồn của dãy Trường Sơn có địa hình rất hiểm trở, phần lớn các núi cao nằm rải rác ở đây. Các miền đồng bằng có tổng diện tích khoảng 6.200km2, trong đó đồng bằng Thanh Hoá do nguồn phù sa từ sông Mã và sông Chu bồi đắp, chiếm gần một nửa diện tích và là đồng bằng rộng nhất của Trung Bộ.

Nơi đây cũng sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và các di tích lịch sử – văn hóa nổi tiếng, như biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Làng Sen quê Bác, Thành cổ Quảng Trị, Cố đô Huế … và nhiều địa điểm hấp dẫn du khách khác đến với du lịch các tỉnh miền Trung Việt Nam.

Gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng. Có diện tích khoảng 54.473,7km2, nằm về vị trí phía Tây và Tây Nam Trung Bộ (phía Tây dãy Trường Sơn). Tây Nguyên có phía Tây giáp 2 nước Lào và Campuchia, phía Đông giáp khu vực kinh tế Nam Trung Bộ và phía Nam giáp khu vực Đông Nam Bộ.

Điểm sáng trong du lịch Tây Nguyên có thể kể đến như Đà Lạt, Lâm Đồng hay Kon Tum, Gia Lai và nhiều địa danh du lịch tự nhiên văn hóa khác. Đến với Tây Nguyên, du khách có thể thoải mái khám phá những cảnh quan rừng núi và các nét đặc trưng văn hóa chỉ có ở các tộc người sinh sống nơi đây, cũng như trải nghiệm những món ngon đặc sản núi rừng Tây Nguyên.

Gồm 8 tỉnh thành theo thứ tự bắc-nam: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận. Thuộc khu vực cận giáp biển.

Khu vực này không nhiều tiềm năng về nông nghiệp nhưng lại sở hữu những điều kiện tuyệt vời cho phát triển du lịch và thương mại hàng hóa biển do vì là vị trí trung tâm và sở hữu nhiều cảnh quan kỳ thú.

Nơi đây đúng là mảnh đất vàng cho các nhà đầu tư muốn tìm kiếm cơ hội phát triển từ dải đất miền Trung vốn nhiều nắng gió. Nơi đây tập trung nhiều các bãi tắm và vịnh biển đẹp dọc các tỉnh miền Trung như: biển Lăng Cô, vịnh Nha Trang, Nhật Lệ, Mỹ Khê, Cà Ná, Cửa Đại, Quy Nhơn, Vịnh Vân Phong… Ngoài ra, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, di sản thiên nhiên phục vụ việc tham quan – nghiên cứu (từ Phòng Nha đến cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Mỹ Sơn…) cũng tập trung ở đây.

Trên đây là nội dung bài viết miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành phố? Cảm ơn Quý khách hàng đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi.

Có thể bạn chưa biết, huyện Châu Thành là cái tên chung được đặt cho nhiều huyện ở các tỉnh thành ở miền Tây. Vậy bạn có biết Miền Tây có bao nhiêu huyện Châu Thành?. Lý do của việc phổ biến như thế của Châu Thành là gì?.

Lý do miền Tây có nhiều huyện Châu Thành

Hầu hết các tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long đều có huyện Châu Thành là vì Châu Thành là tên gọi chung để chỉ lỵ sở hay thủ phủ của tỉnh. Nó giống với trung tâm hành chính hiện nay ở Việt Nam và được đặt cho hàng loạt huyện ở Nam Bộ. Châu Thành có nghĩa là thủ phủ của một đơn vị hành chính huyện. Trước năm 1975 đa phần đơn vị hành chính của Châu Thành là quận.

Địa danh Châu Thành được sử dụng khá nhiều làm địa danh ở miền Nam. Khi thực dân Pháp đã đánh chiếm các tỉnh Nam Kỳ vào ngày 5-6-1867, Pháp ra nghị định chia 6 tỉnh Nam Kỳ ra 24 hạt tham biện trong đó lị sở được gọi là “châu thành”. Lỵ sở của hạt gọi là châu thành có chức năng hoạt động như một trung tâm hành chính của hạt. Tỉnh Mỹ Tho có các châu thành Mỹ Tho, Chợ Gạo, Cần Lố, Cai Lậy. Còn lại các tỉnh Sài Gòn có các châu thành Sài Gòn, Chợ Lớn, Cần Giuộc.

Miền Tây có sân bay nào hoạt động?

Cách làm bánh ú miền Tây thơm ngon đơn giản tại nhà

Từ năm 1912, địa danh Châu Thành được đặt cho hầu hết đơn vị hành chính cấp quận ở Nam Kỳ như Mỹ Tho, Cần Thơ, Sa Đéc, Sóc Trăng thì đều có quận Châu Thành. Châu Thành trở thành cái tên hành chính chính thức, có ý kiến cho rằng Châu Thành trở thành trung tâm giao ngõ giữa các tỉnh và huyện lớn của Miền Nam huyện Châu Thành hiện nay đều nằm ở cửa ngõ các tỉnh lỵ lớn.

Năm 1944, có tới 17/21 tỉnh của Nam Kỳ đều có địa danh Châu Thành (Trừ Gia Định, Chợ Lớn, Gò Công, Bạc Liêu).

10 huyện Châu Thành hiện nay đã chứng tỏ được những giá trị lịch sử văn hóa to lớn của địa danh tại Miền Tây. Ở miền Tây hiện nay có sự phát triển và tiềm năng rất lớn để kinh tế, đời sống cũng được nâng lên. Trong Văn họa dân gian Nam Bộ có nhiều câu có từ “Châu Thành” được hiểu như một danh từ chung, ý chỉ nơi phố xã văn minh, đông đúc. Theo tiếng Hán thì “châu thành” có nghĩa là bao vây xung quanh thành phố, các huyện Châu Thành của các tỉnh miền Tây Nam Bộ hiện nay cũng đều nằm cạnh thị xã hoặc thành phố của tính đó.

Giới thiệu miền Trung Việt Nam?

Trung Bộ, hay miền Trung, là một trong ba vùng của Việt Nam, cùng với Bắc Bộ và Nam Bộ. Trung Bộ có nhiều đồi núi lan sát ra biển, chia cắt các đồng bằng nhỏ hẹp. Khí hậu và phần lớn đất đai thường khắc nghiệt hơn hai vùng còn lại. Trung Bộ hiện nay được chia thành 3 khu vực nhỏ hơn là Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên với thành phố trung tâm là Đà Nẵng.

Trung Bộ nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa Bắc Bộ và Nam Bộ. Ngoài hai xứ Thanh–Nghệ, Trung Bộ chứng kiến quá trình Nam tiến của người Việt diễn ra trên lãnh thổ từng thuộc Chăm Pa. Các xung đột quân sự và ranh giới chia cắt Việt Nam trong một số thời kỳ lịch sử như Trịnh – Nguyễn phân tranh và Chiến tranh Việt Nam cũng nằm trên Trung Bộ.

Thời Pháp thuộc, Trung Bộ là một xứ bảo hộ lấy tên là Trung Kỳ, vốn có từ thời vua Minh Mạng của Nhà Nguyễn. Tên gọi Trung Bộ ra đời từ thời Đế quốc Việt Nam năm 1945. Trung Bộ còn được gọi là Trung Phần (1948–1975) thời Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa.

Miền Trung Việt Nam (Trung Bộ) có phía Bắc giáp khu vực Đồng bằng sông Hồng và Trung du và miền núi phía Bắc; phía Nam giáp các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu vùng Nam Bộ; phía Đông giáp Biển Đông; phía Tây giáp 2 nước Lào và Campuchia. Dải đất miền Trung được bao bọc bởi những dãy núi chạy dọc bờ phía Tây và sườn bờ biển phía Đông, vùng có chiều ngang theo hướng Đông – Tây hẹp nhất Việt Nam (khoảng 50 km) và nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.