Hiện tại trung tâm chỉ có mở một lớp đào tạo đọc hiểu bản vẽ kỹ thuật duy nhất, chương trình đào tạo dạy từ cơ bản đến nâng cao. Kiến thức là liên tục và kế thừa nên học viên cần tham gia đầy đủ để đạt được hiểu quả.
Hiện tại trung tâm chỉ có mở một lớp đào tạo đọc hiểu bản vẽ kỹ thuật duy nhất, chương trình đào tạo dạy từ cơ bản đến nâng cao. Kiến thức là liên tục và kế thừa nên học viên cần tham gia đầy đủ để đạt được hiểu quả.
Trong quá trình thực hiện thiết kế bản vẽ sẽ mắc phải các lỗi khiến cho nhiều layer thừa, bị sai tỷ. Vậy làm thế nào để loại bỏ đi những layer không cần thiết ấy. Việc thực hiện cách xóa layer trong Cad sẽ cho bản vẽ được hoàn chỉnh một cách chính xác và chuẩn nhất.
Thay vì tốn nhiều thời gian để chỉnh sửa các layer bị sai thì bạn có thể sử dụng lệnh để xoá layer và thực thiện layer mới sẽ hiệu quả và tiết kiệm thời gian thực hiện bản vẽ hơn.
Ngoài ra khi thực hiện xoá layer thường có nhiều lợi ích như:
Bước 1: Các bạn xóa một số khung bản vẽ không dùng đến trong file cad.
Bước 2: Bạn Ctrl + S để Save file lại rồi kiểm tra dung lượng file autocad sau khi xóa một số khung bản vẽ không cần thiết.
Bước 3: Dung lượng được giảm đi không nhiều.
Khi bạn xóa thông thường mà không sử dụng lệnh Pu để dọn rác thì việc giảm dung lượng bản vẽ là không nhiều các bạn nhé.
Bước 4: Bạn sử dụng lệnh PU hay PURGE rồi enter.
Bước 5: Bạn chọn Purge All để dọn rác nhé.
Khi bạn thấy tùy chọn Purge All bị mờ đi, tức là file cad đã được dọn rác xong các bạn nhé.
Bước 6: Các bạn Save As lại và kiểm tra lại dung lượng file của chúng ta xem còn bao nhiêu nhé.
Lệnh làm nhẹ bản vẽ cad Purge khiến bản vẽ giảm dung lượng đi rất nhiều.
Open this in UX Builder to add and edit content
Lưu ý: Trước khi sử dụng lệnh Pu bạn nên sử dụng lệnh Audit trong cad trước nhé.
Dim đường cong trong cad, lệnh arc length đo chiều dài cung tròn
Lệnh ATT trong cad, hướng dẫn tạo và chỉnh sửa Block Attribute
Lệnh Wblock trong cad và chèn thư viện Block vào bản vẽ tạo bởi Wblock
⛔️ Công cụ dọn dẹp file rác của CAD (bak, dwl, log,plt ...)
⛔️ Ver : 1.3, ketxu cập nhật thêm một chút
Ngành cơ khí là một trong những nghề có mức độ nguy hiểm lớn và rủi ro khá cao mà ta khó có thể lường trước được. Là một người thợ cơ khí, bạn cần trang bị cho bản thân những kiến thức, nguyên nhân và cách phòng tránh những tai nạn trong ngành cơ khí. Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về vấn đề này mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây để trang bị những giải pháp an toàn cho người lao động.
+ Sử dụng máy móc có thiết kế, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, trang thiết bị có công nghệ đi kèm phù hợp.
+ Sử dụng dụng cụ, thiết bị phù hợp với công việc, đúng với quy chuẩn an toàn ngành nghề để hạn chế tai nạn cơ khí.
+ Chọn mua máy có bộ phận chuyển động được bao che đầy đủ.
+ Tổ chức các buổi hội thảo, tập huấn về những tai nạn trong ngành cơ khí và cách phòng tránh hiệu quả.
+ Tuyển dụng - đào tạo đội ngũ lao động am hiểu về an toàn trong ngành cơ khí.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những tai nạn trong ngành cơ khí, hãy cùng GSI TOOLS điểm qua một số nguyên nhân như sau đây:
- Thiết bị bảo hộ, che chắn không đảm bảo đủ khả năng an toàn.
- Trong quá trình làm việc, người lao động thiếu thiết bị bảo hộ hoặc thiết bị bảo hộ bị hỏng, dẫn đến hoạt động không chính xác, không hiệu quả trong công việc.
- Bộ phận điều khiển thiết bị cơ khí bị hỏng mà không hay biết. Do lâu ngày không sử dụng hoặc để ở những nơi có độ ẩm cao dẫn đến bị hỏng và xảy ra những tai nạn nghề nghiệp.
- Vi phạm nội quy an toàn của xưởng sản xuất, các tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình về sử dụng máy an toàn nơi làm việc.
- Điều kiện môi trường làm việc yếu kém như: thiếu ánh sáng, thông gió không tốt, ồn vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
- Địa điểm nơi làm việc chật chội, thiết bị - dụng cụ lộn xộn, sắp xếp không gọn gàng, ngăn nắp, giao thông trong xưởng không thuận lợi cũng là một trong những nguyên nhân gây tai nạn cơ khí.
- Thiết bị không hoàn chỉnh, sai quy trình kỹ thuật, các cơ cấu điều khiển hay cơ cấu an toàn vận hành không đáp ứng quy chuẩn an toàn lao động.
- Vị trí lắp đặt, máy móc không đảm bảo những yếu tố vệ sinh cần thiết cho môi trường lao động.
Với thợ cơ khí làm việc trong các xưởng gia công, việc hiểu biết về những tai nạn trong ngành cơ khí và biết cách phòng tránh là rất quan trọng. Bởi điều đó sẽ giúp bạn bảo vệ an toàn cho chính bản thân mình và mọi người xung quanh trong quá trình làm việc.
Dưới đây là 3 bước thực hiện cơ bản bạn có thể thực hiện:
Khi thực hiện xóa layer trong Autocad bằng lệnh Laydel, chú ý không để layer cần xóa dạng layer hiện hành. Nếu ấn xóa sẽ mất toàn bộ dữ liệu trong layer gốc.
Trong Autocad, lệnh Purge thường được gọi là lệnh PU. Nhiệm vụ xóa bản vẽ rác, bạn cũng có thể sử dụng lệnh này để thực hiện xóa layer, text style hoặc dimension block… Dưới đây là 4 bước thực hiện lệnh xoá layerb bằng lệnh Purge chi tiết:
Mối hiểm nguy trong cơ khí là nơi phát sinh nguy hiểm do hình dạng, kích thước, chuyển động của các phương tiện làm việc, phương tiện trợ giúp, phương tiện vận chuyển cũng như các chi tiết gia công gây tổn thương cho người lao động trong quá trình lao động sản xuất như: kẹp, cắt, chặt, cán, kéo, xuyên thủng, va đập… Mức độ tổn thương (hay tác hại) của mối nguy hiểm cơ khí tùy thuộc vào năng lượng của hệ thống tác động (như của máy của thiết bị…) và năng lượng tác động của con người (chuyển động của tay, của cơ thể) và cũng từ đó đánh giá tác động của mối nguy hiểm.
+ Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các yêu cầu về an toàn và vệ sinh lao động quy định hiện hành từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng và quản lý thiết bị theo các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn;
+ Xác định cụ thể khu vực nguy hiểm và các nguy cơ có thể gây ra tai nạn lao động trong quá trình sử dụng máy móc thiết bị;
+ Thực hiện đúng và đầy đủ các biện pháp an toàn thích hợp;
+ Tổ chức mặt bằng nhà xưởng phải phù hợp với các điều kiện an toàn;
+ Bố trí hợp lý nhà xưởng, kho lưu trữ và đường vận chuyển đảm bảo hợp lý để thuận tiện trong quá trình làm việc;
+ Lắp đặt thiết bị trong xưởng đảm bảo đúng các điều kiện an toàn;
Bài viết trên đây, là tổng hợp những tai nạn trong ngành cơ khí và cách phòng tránh hiệu quả, hy vọng sẽ trang bị cho bạn đọc những thông tin bổ ích về an toàn lao động và khắc phục những tai nạn cơ khí. Mọi thông tin liên hệ, truy cập tại website: https://gsi-tools.com.vn/ để được hỗ trợ và tư vấn trực tiếp. Trân trọng!
+ Kiểm tra kỹ lưỡng máy móc, thiết bị trước khi vận hành;
+ Trang bị đầy đủ trang phục, đồ bảo hộ trước khi làm việc;
+ Không để máy hoạt động nếu không có người điều khiển, khi không có người nên tạm dừng hoặc tắt máy;
+ Khi máy móc, thiết bị gặp sự cố, cần treo biển thông báo “máy hỏng” để tránh những tai nạn trong ngành cơ khí không may mắn xảy ra;
+ Đảm bảo hệ thống điện sản xuất an toàn;
+ Bảo hành, kiểm tra máy móc - thiết bị định kỳ đảm bảo rằng thiết bị đều an toàn, hoạt động tốt;
+ Tuân thủ các biện pháp phòng chống cháy nổ, hỏa hoạn tại nơi làm việc.