Sinh Viên Dược Năm Nhất Học Gì

Sinh Viên Dược Năm Nhất Học Gì

Căn cứ vào Mục 1 Đề cương môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học trình độ Đại học ban hành kèm theo Quyết định 34/2003/QĐ-BGDĐT quy định như sau:

Căn cứ vào Mục 1 Đề cương môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học trình độ Đại học ban hành kèm theo Quyết định 34/2003/QĐ-BGDĐT quy định như sau:

Thử sức với những công việc Part-time

Nếu bạn đang thắc mắc sinh viên năm nhất nên làm gì? Thì có thể thử sức với các công việc làm thêm Part-time, đây là một trong những gợi ý cực hay cho các bạn sinh viên năm nhất. Việc này sẽ giúp bạn có thể tạo ra thu nhập cho bản thân và có thêm nhiều bài học thực tế bổ ích.

Việc sinh viên làm thêm không hề hiếm gặp hiện nay, là sinh viên năm nhất đại học, bạn có thể lựa chọn các công việc khác nhau như: Gia sư, nhân viên phục vụ, giúp việc theo giờ, nhân viên bán hàng, trợ giảng,… Các bạn có thể thử sức với những công việc này để rèn luyện cho bản thân các kỹ năng mềm cần thiết cho sau này như: Kỹ năng giao tiếp, ứng xử, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm,… Các kỹ năng này sẽ là nền tảng vững chắc cho quá trình làm việc sau khi ra trường của bạn.

Khi bước vào năm nhất đại học, phần lớn các bạn sẽ sống xa gia đình. Bên cạnh đó, kiến thức mà giảng viên trên giảng đường truyền đạt chủ yếu mang tính trao đổi và giải đáp những thắc mắc liên quan. Do đó, để đạt được kết quả học tập tốt, ý thức tự học sẽ rất quan trọng. Các bạn hãy đầu tư nhiều thời gian hơn cho việc tự học của mình.

Ngoài giáo trình chuyên ngành, các bạn nên dành thời gian để lên thư viện tìm đọc những tài liệu có liên quan đến quá trình học tập. Khả năng tự học tốt sẽ giúp bạn xây dựng tính chủ động hơn với các kiến thức chuyên ngành. Nhờ đó mà bạn có thể hiểu và nắm kiến thức rất nhanh ngay từ trên giảng đường.

Tìm hiểu chính mình và phát triển bản thân

Hiểu rõ bản thân sẽ giúp bạn xây dựng lòng tin vững chắc với chính mình, từ đó sẽ có được sự tự tin. Có thể bạn thường nghĩ “mình đương nhiên là hiểu bản thân mình rồi”. Nhưng thực tế không phải như vậy, là một người trẻ tuổi, lại là sinh viên năm nhất, chắc chắn bạn sẽ gặp phải nhiều va vấp, từ đó đôi lúc dẫn đến sự nghi ngờ với chính bản thân.

Một trong những khó khăn mà nhiều sinh viên năm nhất gặp phải chính là chưa biết mình muốn gì, chưa biết điểm mạnh của bản thân ở đâu, nhưng lại nhìn thấy nhiều khuyết điểm và thiếu sót của bản thân. Đó chính là lúc bạn sẽ cảm thấy tự ti và muốn bỏ cuộc.

Vì thế, điều quan trọng là bạn cần tự quan sát chính bản thân mình – bằng cách làm những điều mình thích, trải nghiệm mọi thứ mình muốn, đối mặt với nỗi sợ hãi, những thất bại... Khi bạn đã tìm thấy điều phù hợp và hiểu được bản thân muốn gì, bạn sẽ có động lực để trau dồi và phát triển thành điểm mạnh của bản thân. Đây cũng là quá trình phát triển bản thân, dần dần tiến từ vùng an toàn (Comfort Zone) ra tới vùng phát triển (Growth Zone).

Hy vọng qua bài viết này của UMT, các bạn đã có thể biết được sinh viên năm nhất đại học nên làm gì và áp dụng vào cuộc sống của mình nhé

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm

Nội dung không tìm thấy hoặc không tồn tại

Sinh viên năm nhất (freshman) là những học sinh vừa tốt nghiệp trung học phổ thông, tham dự kì thi tuyển sinh vào đại học.

Sinh viên năm nhất dịch sang tiếng Anh là Freshman (/ˈfreʃmən/).

Từ đồng nghĩa: First-year student, 1st year.

Một số cách gọi sinh viên đại học theo năm:

Sinh viên năm 2: Sophomore /'sɔfəmɔ:/, second-year student, 2nd year.

Sinh viên năm 3: Junior /'dʤu:njə/, third-year student, 3nd year.

Sinh viên năm 4: Senior /'si:njə/, final-year student, 4nd-yeard.

Cựu sinh viên: Alumni /əˈlʌmˌnɑɪ/.

Cử nhân: Bachelor /ˈbætʃ.əl.ər/.

She's a freshman at FPT University.

(Cô ấy là sinh viên năm nhất trường đại học FPT).

The school was established in 1999 with an inaugural freshman class of 35 students.

(Trường được thành lập năm 1999 với một lớp sinh viên năm nhất có 35 sinh viên).

In 2018, he was promoted to the position of freshman football coach.

(Năm 2018, anh ấy được đề cử vào vị trí huấn luyện viên năm nhất).

Bài viết sinh viên năm nhất tiếng Anh là gì được soạn bởi giáo viên trung tâm tiếng Anh SGV.

Quy định về chuyển điểm đối với sinh viên đại học ra sao?

Căn cứ theo Điều 13 Thông tư 19/2021/TT-BTC quy định về công nhận kết quả học tập và chuyển đổi tín chỉ như sau:

Theo đó, quy định đã nói rõ rằng sinh viên đại học đã tích lũy từ một trình độ đào tạo khác, một ngành đào tạo hoặc một chương trình đào tạo khác, một khóa học khác hoặc từ một cơ sở đào tạo khác được cơ sở đào tạo xem xét công nhận, chuyển đổi sang tín chỉ của những học phần trong chương trình đào tạo theo học.

Như vậy, đối chiếu quy định trên thì có thể thấy rằng sinh viên đại học hoàn toàn có thể chuyển điểm (chuyển điểm được hiểu là chuyển những tín chỉ đã học) giữa các trường đại học.

Ví dụ sinh viên học tại trường A đã tích lũy 15 tín chỉ thì có thể chuyển số tín chỉ của những môn đã học này sang trường B để tiếp tục học.

Năm nhất đại học chính là giai đoạn chuyển tiếp quan trọng trong cuộc đời mỗi sinh viên, đan xen cùng với cảm xúc háo hức hồi hộp và cả sự lo lắng. Đây là khoảng thời gian mà mỗi sinh viên sẽ sống ở môi trường mới, gặp được bạn bè mới và xây dựng những mối quan hệ mới. Vậy năm nhất đại học sinh viên nên làm gì? Bài viết này của UMT sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này.

Đầu tư thời gian để học tiếng Anh

Tiếng Anh là một ngôn ngữ rất quan trọng hiện nay và cũng là một môn học bắt buộc trong hệ thống giáo dục ở cấp THCS, THPT tại Việt Nam. Tuy nhiên, có khá nhiều bạn sinh viên có khả năng tiếng Anh chỉ giỏi “trên giấy” và cũng có một số bạn không nắm chắc những kiến thức tiếng Anh đã học. Hầu hết các trường đại học hiện nay đều yêu cầu chuẩn đầu ra đối với tiếng Anh. Chính vì thế, điều bạn cần làm ở năm nhất đại học chính là nên dành thời gian để học ngôn ngữ này.

Các môn học ở năm nhất đại học thường khá nhẹ và dễ tiếp thu nhằm giúp sinh viên có thể làm quen với môi trường đại học, vì thế các bạn sẽ có nhiều thời gian và hãy dành nó để tập trung học tiếng Anh thật tốt. Đừng để chỉ vì tiếng Anh mà không đủ điều kiện để được xét tốt nghiệp ra trường đúng hạn nhé. Bên cạnh đó, tiếng Anh còn là một “công cụ” hỗ trợ cho bạn rất nhiều trong cuộc sống và công việc ở tương lai.

Sinh viên năm nhất muốn chuyển ngành học có được không?

Căn cứ theo khoản 1 Điều 16 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT, sinh viên được xem xét chuyển sang học một chương trình, một ngành đào tạo khác, hoặc một phân hiệu khác của cơ sở đào tạo, hoặc từ phân hiệu về trụ sở chính khi có đủ các điều kiện sau:

(1) Không đang là sinh viên trình độ năm thứ nhất hoặc năm cuối khóa, không thuộc diện bị xem xét buộc thôi học và còn đủ thời gian học tập theo quy định tại khoản 5 Điều 2 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT quy định:

Thời gian tối đa để sinh viên hoàn thành khoá học được quy định trong quy chế của cơ sở đào tạo, nhưng không vượt quá 02 lần thời gian theo kế hoạch học tập chuẩn toàn khoá đối với mỗi hình thức đào tạo.

Đối với sinh viên học liên thông đã được miễn trừ khối lượng tín chỉ tích lũy, thời gian tối đa để sinh viên hoàn thành khóa học được xác định trên cơ sở thời gian theo kế hoạch học tập chuẩn toàn khoá giảm tương ứng với khối lượng được miễn trừ.

(2) Sinh viên đạt điều kiện trúng tuyển của chương trình, ngành đào tạo, của trụ sở chính (hoặc phân hiệu ) trong cùng khóa tuyển sinh;

(3) Cơ sở đào tạo, trụ sở chính (hoặc phân hiệu) có đủ các điều kiện bảo đảm chất lượng, chưa vượt quá năng lực đào tạo đối với chương trình, ngành đào tạo đó theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

(4) Được sự đồng ý của thủ trưởng các đơn vị chuyên môn phụ trách chương trình, ngành đào tạo, người phụ trách phân hiệu (nơi chuyển đi và chuyến đến) và của hiệu trưởng cơ sở đào tạo.

Như vậy, theo quy định thì sinh viên năm nhất không được chuyển ngành học vì chưa đủ điều kiện.