Xe đạp điện là xe thô sơ 2 bánh, có bàn đạp và vận tốc tối đa không quá 25km/h và có thể di chuyển được ngay cả khi tắt máy, công suất máy không lớn hơn 250W. Bằng cơ cấu đạp chân của xe đạp điện: Khi vận hành bằng cơ cấu đạp chân, trong thời gian không quá 30 phút xe phải có khả năng đi được quãng đường 7 km
Xe đạp điện là xe thô sơ 2 bánh, có bàn đạp và vận tốc tối đa không quá 25km/h và có thể di chuyển được ngay cả khi tắt máy, công suất máy không lớn hơn 250W. Bằng cơ cấu đạp chân của xe đạp điện: Khi vận hành bằng cơ cấu đạp chân, trong thời gian không quá 30 phút xe phải có khả năng đi được quãng đường 7 km
Như vậy nếu bạn không đội mũ bảo hiểm, hoặc không cài quai đúng cách thì cảnh sát giao thông hoàn toàn có thể phạt bạn 200.000 vnd – 300.000 vnd. Mỗi người dân cần nâng cao ý thức thì nên có trách nhiệm đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn cho chính bản thân mình và mọi người xung quanh mình tránh trường hợp đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm và gặp nhiều trường hợp không may xảy ra. Và lựa chọn cho mình những chiếc mũ bảo hiểm phù hợp và an toàn cho bản thân mình nhé.
Công ty TNHH TM Vũ Hoàng Lê Số GCNĐKDN: 0100379769 Đăng kí lần đầu: 29/12/1998 Đăng kí thay đổi lần 3: 21/09/2015 Cơ quan cấp: Phòng đăng kí kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Địa chỉ: Số 1, Trần Phú, Hà Đông, HN
Khối lượng: 0,52kg (+/- 0.05kg)
Kiểu mũ: 1/2 đầu - Người lớn, bao đập Sơn Bóng
Chất liệu: Vỏ mũ được làm bằng chất liệu ABS
Màu sắc: Sơn theo yêu cầu của khách hàng, đa dạng màu sắc
Thời gian giao hàng: 10-14 ngày
- Vỏ nón: được làm từ 100% chất liệu nhựa ABS nguyên sinh nung trong nhiệt độ cao để hình thành phôi. Những phôi này có tác dụng giảm va chạm bảo vệ phần đầu khỏi thương tổn trực tiếp khi có tai nạn.
- Ruột nón: Bộ phận ruột nón được làm từ các hạt nhựa xốp EPS ép cứng nhằm mục đích giảm xung động cho phần đầu khi có va chạm xảy ra.
- Quai nón: làm từ sợi nylon dai giúp chịu được ảnh hưởng thất thường từ thời tiết, lực tác động mạnh từ bên ngoài.
- Các phụ kiện khác: Lớp vải lót kháng khuẩn ngăn mùi hôi, chống ẩm.
Nón bảo hiểm in tên công ty của bạn không chỉ đạt chất lượng mà còn có chứng nhận hợp quy CR. Quà tặng Phú Qúy giao dịch nhanh chóng sẽ là địa chỉ đáng tin cậy cho doanh nghiệp.
Các chính sách hết sức ưu đãi dành cho Quý khách hàng :
Ngoài ra, khi in hình lên nón bảo hiểm, Quà tặng Phú Quý cam kết:
Nếu các bạn đang có nhu cầu sử dụng dịch vụ in logo lên nón bảo hiểm theo yêu cầu. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua số Hotline: 0362. 741. 904
Còn gì hạnh phúc khi được phục vụ khách hàng và là đơn vị gián tiếp mang lại niềm vui cho khách hàng và trực tiếp giúp cửa hàng, công ty quảng bá và tiếp sức để đơn vị phát triển thương hiệu ngày càng lớn mạnh.
Website: www.quatangphuquy.com.vn
Hotline: 0377.906.777 – 0983. 088. 014
Email: [email protected]
VP. HCM: 55/5B Hậu Lân, Bà Điểm, Hóc Môn, TP.HCM
VP. Quy Nhơn: 856/21 Trần Hưng Đạo, P.Đống Đa, TP. Quy Nhơn, T.Bình Định
VP. Hà Nội: Số 10 Thúy Lĩnh, P.Lĩnh Nam, Q.Hoàng Mai, TP.Hà Nội
Tham gia đường bộ bằng phương tiện xe đạp điện sẽ bị phạt nếu như:
Mức xử phạt đối với người tham gia giao thông bằng xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm
Tuỳ theo mức độ vi phạm người vi phạm có thể bị phạt từ 100.000 – 200.000 VND với các trường hợp điều khiển xe máy, xe máy điện, xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm nhưng không cài quai đúng cách theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP.
Đối với trường hợp xe máy điện không đội mũ bảo hiểm có thể bị phạt 300.000 VND
Vậy có thể kết luận rằng nếu học sinh hay bất kì ai di chuyển xe đạp điện mà không đội mũ bảo hiểm đồng thời chở người không đội mũ bảo hiểm sẽ bị phạt mức phạt 600.000 VND.
Vậy thế nào là cài quai đúng cách? Cài quai đúng cách có thể hiểu đơn giản là đội mũ bảo hiểm phải thắt cài chắc chắn, dây quai không được quá lỏng, dây quai phải ôm sát lấy cằm người đội thì mới coi là cài quai đúng cách.
Bên cạnh đó khi đội mũ kiểm tra xem mũ bảo hiểm khi đẩy về phía trước Không đội mũ hở phần sau khi buộc tóc cao sau đầu. Nếu mũ bảo hiểm đã va chạm hoặc xuất hiện các vết nứt thì cũng không nên sử dụng lại.
Thứ nhất, về hành vi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông:
Theo quy định tại Điểm i Khoản 3 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP như sau:
"3. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:...i) Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ;"
Theo đó, đối với người điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm sẽ bị phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. Tuy nhiên, trong trường hợp này con của bạn mới 15 tuổi.
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 134 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định:
"3. Việc áp dụng hình thức xử phạt, quyết định mức xử phạt đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính phải nhẹ hơn so với người thành niên có cùng hành vi vi phạm hành chính.
Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì không áp dụng hình thức phạt tiền."
Như vậy, trong trường hợp con của bạn mới 15 tuổi điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm sẽ không áp dụng hình thức phạt tiền.
Thứ hai,về hành vi điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi:
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 21 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về điều kiện của người điều khiển xe cơ giới như sau:
"1. Phạt cảnh cáo người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự xe mô tô hoặc điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô."
Như vậy, đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe máy thì chỉ bị phạt cảnh cáo, không áp dụng hình thức phạt tiền.
Tóm lại, con trai của bạn 15 tuổi điều khiển xe máy mà không đội mũ bảo hiểm thì sẽ không bị phạt tiền về hành vi không đội mũ bảo hiểm; không phạt tiền về hành vi điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi. Trong trường hợp này chỉ bị phạt cảnh cáo.
Hàng chính hãng, đa dạng và phong phú
Tôi thấy nhiều học sinh điều khiển xe máy điện, xe đạp điện tham gia giao thông nhưng không đội mũ bảo hiểm. Vậy xin hỏi, hành vi trên bị xử phạt thế nào?
Dương Văn Quang (huyện Nam Sách, Hải Dương)
Thượng úy Trần Văn Đoàn, Đội CSGT - trật tự, Công an huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương trả lời:
Có một thực trạng là hiện nay, nhiều học sinh sử dụng xe đạp điện, xe máy điện nhưng không đội mũ bảo hiểm.
Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của người lái xe trong trường hợp không may xảy ra tai nạn. Chính vì vậy, mỗi người cần nhận thức lại và đặt sự an toàn của bản thân lên trên hết để nghiêm túc sử dụng mũ bảo hiểm.
Theo quy định tại Nghị định 123, người ngồi trên xe máy điện, xe đạp điện bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm, nếu vi phạm quy định này sẽ bị xử phạt.
Theo đó, người điều khiển cũng như người được chở trên xe đạp điện, xe máy điện sẽ bị phạt tiền từ 400.000 - 600.000 đồng nếu không đội mũ bảo hiểm, hoặc có đội mũ nhưng không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
Xe đạp điện ngày nay đã trở thành một phương tiện phổ biến không chỉ ở lứa tuổi học sinh mà còn phù hợp với nhiều đối tượng nhờ tính tiết kiệm và tiện dụng của nó. Tuy nhiên nhiều người đang băn khoăn không biết liệu đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm thì có bị phạt không? Và nếu bị phạt thì mức phạt là bao nhiêu? Hãy cùng HJC Helmets tìm hiểu ngay dưới đây nhé !