Danh Sách 9 Chiếc Ghe Ngo Đã Và Đang Sửa Chữa Mùa Giải 2022 Ux5Fbhs4Wgu

Danh Sách 9 Chiếc Ghe Ngo Đã Và Đang Sửa Chữa Mùa Giải 2022 Ux5Fbhs4Wgu

Thầu cơ điện ( Vật tư , thi công), Thầu hạng mục xây dựng (vật tư , thi công), Kết cấu khung phần thô & Xây dựng, Cải tạo và sửa chữa, Thi công hoàn thiện

Thầu cơ điện ( Vật tư , thi công), Thầu hạng mục xây dựng (vật tư , thi công), Kết cấu khung phần thô & Xây dựng, Cải tạo và sửa chữa, Thi công hoàn thiện

Các cấp độ bảo dưỡng kỹ thuật

Căn cứ vào chu kỳ bảo dưỡng và nội dung công việc. Bảo dưỡng kỹ thuật ô tô được chia làm hai cấp:

- Bảo dưỡng hàng ngày do lái xe, phụ xe hoặc công nhân trong trạm bảo dưỡng chịu trách nhiệm và được thực hiện trước hoặc sau khi xe đi hoạt động hàng ngày, cũng như trong thời gian vận hành.

- Bảo dưỡng định kỳ do công nhân trong trạm bảo dưỡng chịu trách nhiệm và được thực hiện sau một kỳ hoạt động của ô tô được xỏc định bằng quãng đường xe chạy hoặc thời gian khai thác.

Chu kỳ bảo dưỡng định kỳ được tính theo quãng đường hoặc thời gian khai thác của ô tô.

Đối với những ô tô có hưỡng dẫn khai thác sử dụng của hãng sản xuất thì chu kỳ bảo dưỡng định kỳ phải tính theo quy định của nhà chế tạo.

Các khái niệm về bảo dưỡng và sửa chữa.

Ô tô là một trong những phương tiện hữu ích cho quá trình di chuyển của con người và vận chuyển hàng hóa. Tuy nhiên, nhiều người sử dụng chỉ quan tâm đến khai thác chiếc xe mà không chú ý đến việc chăm sóc nó. Sau một thời gian sử dụng, xe bị hao mòn, các chi tiết, bộ phận bị ăn mòn, hư hỏng, làm cho độ tin cậy và an toàn sử dụng của ô tô giảm đi. Để khắc phục hiện tượng này, chúng ta cần làm gì? Bảo dưỡng ô tô là gì? Mục đích của bảo dưỡng là gì? Nội dung bảo dưỡng là gì? Các câu hỏi trên sẽ lần lượt được giải đáp phía dưới.

Sử dụng xe ô tô ngày càng trở nên phổ biến đối với người Việt Nam. Ô tô có thể là tài sản của bạn hoặc là phương tiện tránh mưa, tránh gió. Không có gì là bền bỉ mãi mãi và không hư hỏng cả, nhất là đối với ô tô. Quá trình làm việc của xe diễn ra liên tục và khắc nghiệt nên cần đảm bảo sự an toàn, chất lượng trong quá trình hoạt động. Một trong những điều kiện cơ bản để sử dụng tốt ô tô, tăng thời hạn sử dụng và đảm bảo độ tin cậy của xe trong quá trình vận hành chính là việc tiến hành kịp thời công tác bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ theo khuyến cáo của nhà sản xuất.

Bảo dưỡng kỹ thuật ô tô là những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật có xu hướng làm giảm cường độ hao mòn chi tiết, phòng ngừa hỏng hóc và kịp thời phát hiện các hư hỏng nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ô tô trong quá trình sử dụng.

Sửa chữa ô tô là những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật có xu hướng khắc phục hư hỏng nhằm khôi phục khả năng làm việc của chi tiết, tổng thành.

Như vậy, bảo dưỡng là bắt buộc và có định kỳ (theo số km xe chạy hoặc thời gian sử dụng), còn sửa chữa là các hư hỏng phát sinh trong quá trình sử dụng và được khắc phục ngay khi xảy ra không được báo trước.

Mục đích của bảo dưỡng kỹ thuật là duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ô tô, ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra, phát hiện trước các hư hỏng để kịp thời sửa chữa, đảm bảo cho ô tô vận hành với độ tin cậy cao. Bảo dưỡng kỹ thuật mang tính chất bắt buộc, có kế hoạch.

Mục đích của sửa chữa là khôi phục khả năng làm việc của chi tiết, tổng thành đã hư hỏng. Sửa chữa nhỏ được thực hiện theo yêu cầu của kết quả kiểm tra của bảo dưỡng các cấp hoặc hư hỏng đột xuất. Sửa chữa lớn theo định ngạch km xe chạy

Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc bảo dưỡng

Xe ô tô thời gian sử dụng và làm việc chúng đều bị hao mòn các chi tiết, giảm chất lượng chất bôi trơn và các dung dịch của các hệ thống trên xe. Không có gì là bền bỉ mãi mãi và không hư hỏng cả. Quá trình làm việc của chúng diễn ra liên tục và khắc nghiệt nên cần đảm bảo sự an toàn, chất lượng trong quá trình hoạt động. Bảo dưỡng ô tô đúng định kỳ giúp:

Ngăn chặn sớm các hư hỏng và kéo dài tuổi thọ của xe. Xe ô tô cấu thành từ nhiều cụm chi tiết khác nhau, mỗi cụm chi tiết được lắp ghép bởi nhiều chi tiết theo nhiều phương pháp. Vì vậy, trong quá trình vận hành xảy ra những mài mòn giữa những mối lắp ghép. Việc kiểm tra bảo dưỡng định kỳ sẽ giúp cho ngăn chặn sớm những hư hỏng không cần thiết kéo dài tuổi thọ cho xe.

Tiết kiệm chi phí lái xe và an toàn: Bảo dưỡng xe ô tô định kỳ giúp ngăn chặn được những hư hỏng lớn và những hư hỏng này thường ốn chi phí cao hơn rất nhiều so với chi phi bảo dưỡng xe ô tô. Hơn thế nữa, khi các chi tiết bị hư hỏng nặng sẽ gây ra mất an toàn cho người sử dụng.

Yên tâm, thoải mái khi lái xe: Người lái sẽ không phải chịu đựng những cảm giác khó chịu khi sử dụng một chiếc xe mà thường xuyên phát ra những tiếng kêu lạ hay cảm giác bất an vì xe lâu rồi không được kiểm tra… Do đó cảm thấy yên tâm, thoải mái hơn khi lái xe đi công việc hay đi chơi với gia đình.

Những công việc chính của bảo dưỡng kỹ thuật

Bảo dưỡng kỹ thuật ô tô là một công việc quan trọng để duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của xe, ngăn ngừa và khắc phục các hư hỏng có thể xảy ra. Tùy theo cấp độ bảo dưỡng, nội dung công việc sẽ khác nhau, nhưng chung quy đều phải thực hiện những nội dung sau:

Bảo dưỡng bên ngoài của ô tô: Bao gồm quét dọn, rửa xe, xịt khô, tẩy các vết bẩn… để giữ cho xe sạch sẽ, đẹp mắt và bảo vệ lớp sơn.

Kiểm tra và chẩn đoán kỹ thuật: Bao gồm chẩn đoán mặt ngoài, kiểm tra các mối ghép, kiểm tra nước làm mát, dầu bôi trơn, chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của các chi tiết, tổng thành và toàn bộ ô tô. Mục đích là để phát hiện các hư hỏng nhỏ và lớn, đánh giá mức độ hao mòn và độ an toàn của xe.

Công việc điều chỉnh và siết chặt: Theo kết quả của chẩn đoán kỹ thuật tiến hành chỉnh sửa sự làm việc của các cụm, tổng thành theo tiêu chuẩn cho phép, siết chặt các mối ghép ren. Mục đích là để cải thiện hiệu suất và ổn định của xe.

Công việc bôi trơn và các loại lọc: Kiểm tra và bổ sung dầu, mỡ bôi trơn theo đúng quy định (dầu động cơ, dầu hộp số, dầu tay lái, dầu cầu, mỡ bôi trơn hệ thống truyền lực…). Nếu kiểm tra thấy chất lượng dầu mỡ biến xấu quá tiêu chuẩn cho phép phải thay dầu, mỡ bôi trơn. Khi đến chu kỳ thay dầu mỡ bôi trơn phải tiến hành theo đúng quy định. Mục đích là để giảm ma sát và tăng tuổi thọ của các chi tiết. Với các loại lọc cần thay theo định kỳ đảm bảo chất lượng cho nhiên liệu, dầu bôi trơn và không khí trong xe.

Công việc về lốp: Kiểm tra sự hao mòn của lốp, kiểm tra áp suất hơi trong lốp xe, nếu cần phải bơm lốp và thay đổi vị trí của lốp. Mục đích là để tăng khả năng bám đường và tiết kiệm nhiên liệu.

Công việc về nhiên liệu và nước làm mát: Kiểm tra và bổ sung nhiên liệu phù hợp với từng loại động cơ, bổ sung nước làm mát cho đúng quy định. Mục đích là để duy trì hoạt động ổn thỏa của động cơ và ngăn ngừa quá nhiệt.